Sâu vẽ bùa lá bí đao để lại các dấu hiệu như có đường vẽ trên lá. Trong tự nhiên, đây là loài sâu bệnh gây hại đối với cây bí đao. Sâu vẽ bùa là loài sâu hại khiến bà con lo lắng nhất. Vậy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây về loài sâu hại này nhé
Tên khoa học |
Liriomyza spp.
|
Tên thường gọi | Sâu vẽ bùa, sâu đục lá |
Bộ | Diptera |
SÂU VẼ BÙA LÁ BÍ ĐAO – BIỂU HIỆN:
- Những lá bị sâu vẽ bùa tấn công sẽ bị co lại, lá biến dạng, quắn queo,
- Ảnh hưởng đến khả năng phát triển và phát triển của cây non.
- Các đường bị ruồi đục sẽ tạo thành các lỗ to làm cho lá bị hỏng nặng nề.
SÂU VẼ BÙA LÁ BÍ ĐAO – ĐẶC ĐIỂM:
Khi trưởng thành, sâu vẽ bùa có cơ thể dài khoảng 2 – 3 mm, sải cánh rộng 4-5 mm.
- Toàn thân chúng vàng nhạt, có ánh bạc.
- Cánh sau hẹp hơn so với cánh trước, ở rìa 2 cánh đều có lông dài.
Ở dạng trứng thì trứng có hình bầu dục, kích thước nhỏ khoảng 0,2-0,3 mm.
- Lúc đầu chúng có màu trong suốt, khi sắp nở sẽ có màu trắng vàng.
Sâu non có kích thước khoảng 4mm, thân dẹp, không có chân, có hình ống dài ở đốt cuối của bụng.
- Sâu non chuyên ăn các lớp biểu bì, tạo thành các đường ngoằn nghèo trên lá, để lại độ nhầy như của ốc sên
- Độ lớn tùy theo kích thước của sâu
Nhộng thì sẽ dài khoảng 2 – 3 mm, có màu nâu vàng, cạnh bên ở đốt trên thân có 1 cục u.
- Nhộng thường có màu nâu đen bám dính trên lá cây, khi bị tác động có thể rơi xuống đất.
- Sâu vẽ bùa có màu trắng, sau đó sẽ chuyển dẫn sang vàng ở giai đoạn cuối của ấu trùng
Bướm của loài sâu này chuyên hoạt động về ban đêm.
- Thường đẻ trứng ở mặt dưới của gân chính trên các đọt non.
- Một sâu cái có thể đẻ được từ 70 đến 80 quả trứng.
- Thời gian đẻ trứng sẽ từ 2 đến 10 ngày.
HẬU QUẢ
- Ở giai đoạn cây con, nếu bị sâu vẽ bùa gây hại cây sẽ có dấu hiệu còi cọc, lá quắn lại và kém phát triển.
- Còn là trung gian truyền bệnh trên cam quýt
- Cây đang trong thời kì ra quả, mà bị tấn công trái sẽ sần sùi, nặng hơn, trái có thể bị rụng.
SÂU VẼ BÙA LÁ BÍ ĐAO – BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
- Thường xuyên quan sát, dọn dẹp các lá hư để bảo vệ các đọt non.
- Giai đoạn tháng 7,8,9 vì giai đoạn này ra đọt non nhiều
- Sử dụng các loại thuốc có các chất như: Cyromazine, Imidacloprid.
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
- Hạn chế phun hoặc tưới nước trực tiếp lên bề mặt lá cây.
- Làm tăng cao độ ẩm tạo điều kiện cho sâu vẽ bùa sinh trưởng.
- Thường xuyên tỉa và cắt các cành, nhánh để tạo thông thoáng.
- Chú trọng sức chịu đựng của cây, tưới nước, bón phân đầy đủ, đặc biệt không bón dư đạm.
Xem thêm:
> Phân bón
Liên hệ ngay để được tư vấn: 0896.655.633
IDA GLOBAL – NÂNG TẦM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Địa chỉ: 52 Đông Du, Tòa Nhà Packsimex, P. Bến Nghé, Q1, HCM.
Website: www.idaglobal.com.vn
Hotline: 0896.655.633
Email: idaglobal.com.vn@gmail.com