RUỒI ĐỤC LÁ ỚT – SÂU BỆNH GÂY HẠI TRÊN CÂY ỚT

Ruồi đục lá ớt là một loại côn trùng có hại gây thiệt hại nghiêm trọng đối với cây ớt. Còn được gọi là ruồi mắt đỏ, ruồi đục lá thường tấn công lá và trái non trong giai đoạn phát triển. Gây ảnh hưởng đến năng suất và phát triển của cây ớt. Trong bài viết này, cùng IDA GLOBAL  tìm hiểu về đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng ngừa ruồi đục lá trên cây ớt.

ruoi-duc-la-ot
Ruồi đục lá ớt

Ruồi đục lá ớt là gì?

  • Tên tiếng anh: American serpentine leafminer
  • Tên khoa học: Liriomyza trifolii (Burgess)
  • Họ: Agromyzyiidae
  • Bộ: Hai Cánh (Diptera)
  • Có kích thước nhỏ dài từ 1,3 – 1,5 mm, thân màu đen bóng.
  • Trên thân và phiến mai trên ngực có màu vàng.
  • Mắt kép có màu đen bóng, cánh trước có chiều dài 1,4 mm, rộng 0,6 mm.
  • Cánh sau nhỏ có màu vàng. Ở bụng và chân có nhiều lông.
  • Ruồi (thành trùng) có vòng đời 25 – 30 ngày.

Ruồi đục lá ớt – Tập quán sinh sống và cách gây hại:

Ruồi đục lá ớt ngoài tấn công lá ớt còn là tác nhân gây hại cho các cây như bầu, bí, dưa, cà, ớt, các loại đậu rau.

  • Gây hại mạnh từ 7 – 9 giờ sáng và từ 4 – 5 giờ chiều.
  • Thành trùng cái dùng bộ phận đẻ trứng tạo nhiều lỗ và rạch mặt lá.
  • Chủ yếu các lỗ dùng làm thức ăn.
  • Các lỗ đục thường xuất hiện ở chóp lá hoặc 2 bên bìa của lá
  • Đục thành các lỗ trên lá, tùy thuộc vào độ lớn của thành trùng
  • Đường đục xuất hiện ở cả hai mặt lá nhưng rõ nhất ở mặt trên lá.
  • Khi trưởng thành, dòi đục thủng và chui ra ngoài.
  • Thành trùng làm nhộng trên mặt lá hay bộ phận của cây.
  • Làm lá bị khô, giảm độ quang hợp, cây phát triển kém, cây cho trái nhỏ, giảm chất lượng của trái.
  • Gây hại nặng có thẻ làm giảm năng suất của cây
  • Phát triển mạnh vào mùa nắng và ở cuối mùa mưa.
  • Gây hại cây mới mọc lá mầm cho đến khi phát triển ra hoa, mang trái.
ruoi-duc-la-ot
Ruồi đục lá ớt

Biện pháp quản lý, phòng trừ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *