BỆNH TIÊM HẠCH LÚA

Tiêm hạch lúa là bệnh hại nguy hiểm và phổ biến ở các Đông Nam Á và cả Việt Nam. Bệnh thường phát sinh chủ yếu vào tháng 9 đến 10 gây ra hậu quả nặng nề về năng suất. Hãy cùng IDA tìm hiểu lại bệnh này ở bài viết sau đây.

Tên bệnh Bệnh tiêm hạch lúa
Tác nhân gây hại  Sclerotium oryzae
Gây hại trên cây trồng Lúa

TRIỆU CHỨNG BỆNH TIÊM HẠCH LÚA

  • Vị trí đầu tiên mà nấm tấn công là bẹ lá gần mặt nước sau đó tấn công vào trong của bẹ và thân lúa.
  • Trên bẹ lá: Lúc đầu vết bệnh có dạng hình tròn màu nâu. Bệnh gây hại mạnh ở lớp võ bên ngoài của bẹ lúa rồi dần dần thối và rớt ra.
  • Trên thân: Vết bệnh có dài sợ dài, màu nâu đậm đến đen. Lóng và thân lúa vàng chết sau đó.
  • Trên vết bệnh sẽ thấy những hạch nhỏ màu đen.
Bệnh tiêm hạch trên lúa
Bệnh tiêm hạch trên lúa

TÁC HẠI BỆNH TIÊM HẠCH LÚA

  • Nấm tấn công có thể làm toàn bộ cây lúa bị vàng và chết đi.
  • Bệnh gây hại tại vị trí thân làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển chất dinh dưỡng, cây không thể trỗ bông, hạt lép lững.
  • Nếu dịch bệnh bùng phát thì sẽ gây chết lúa hàng loạt, giảm sản lượng.

BIỆN PHÁP

Dùng thuốc hoá học có hoạt chất Hexaconazole, Propiconazole,… để phòng trị bệnh.

Hi vọng thông qua các thông tin được cung cấp về bệnh tiêm hạch trên lúa, sẽ giúp bà con nông dân có thêm các thông tin hữu ích để phát hiện cũng như phòng trừ căn bệnh này hiệu quả.

Xem thêm:

> Thuốc BVTV

> Phân bón

Liên hệ ngay để được tư vấn: 0896.655.633

IDA GLOBAL – NÂNG TẦM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: 52 Đông Du, Tòa Nhà Packsimex, P. Bến Nghé, Q1, HCM.

Website: www.idaglobal.com.vn

Hotline: 0896.655.633

Email: idaglobal.com.vn@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *