Trong quá trình canh tác mận bệnh hại là điều khỏi thể tránh khỏi. Bệnh nấm trên mận là loại bệnh chúng ta dễ bắt gặp nhất khi trồng loại cây ăn trái này. Bệnh gây hại rất nhiều cho trái mận gây ảnh hưởng đến nền kình tế của bà con nông dân. Cùng IDA Global tìm hiểu biện pháp phòng tránh bệnh nấm gây hại trên cây mận qua bài viết dưới đây.
THÔNG TIN CHUNG BỆNH NẤM TRÊN MẬN
Tên thường gọi | Bệnh nấm |
Cây trồng bị gây hại | Cây mận |
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH NẤM TRÊN MẬN
- Bệnh thường xuất hiện vào tháng 6, vào thời tiết nắng mưa thất thường.
- Do vi khuẩn tấn công, thường lây lan từ gió và nước mưa.
BIỂU HIỆN BỆNH NẤM TRÊN CÂY MẬN
- Lúc mới phát bệnh trên lá sẽ thấy những đốm nâu bên ngoài.
- Một thời gian sẽ lan dần ra có màu trắng trên toàn bề mặt lá.
- Những lá bị bệnh nặng sẽ bị vàng lá và rụng dần.
TÁC HẠI
- Bệnh gây hại trực tiếp lên lá mận khi lá bị rụng sẽ ảnh hưởng đến quá trình quanh hợp của cây.
- Bệnh tấn công nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng trái kém phát triển, cây còi cọc. Từ đó gây thiệt hại đến nền kinh tế của nhà vườn.
- Bệnh ảnh hưởng và lây lan nhanh chống nếu có biện pháp xử lý bệnh kịp thời. Cần có biện pháp xử lý kịp thời và đúng cách nếu không sẽ lan cho cây khác.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH NẤM GÂY HẠI MẬN
Biện pháp phòng
- Sử dụng giống mận chống chịu bệnh tốt, khỏe mạnh.
- Trồng mận với mật độ hợp lí có độ thoáng cho cây.
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vườn, để phát hiện bệnh kịp thời.
- Cắt tỉa cành lá thường xuyên loại bỏ lá bệnh trách lây lan cho cây khác.
Biện pháp trừ
- Sử dụng các loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất như: Cucuninoid, Ningnanmycin,…để diệt trừ bệnh hại.